TƯỢNG THIÊN THỦ THIÊN
Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Thập Nhất Diện Quan Thế Âm Bồ Tát 42 thủ ấn tại Chùa Vạn Phước, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn.
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Tượng Bút Tháp cũng thể hiện một hình thức đặc trưng cho các tượng Quan Âm là dạng nữ tính của tượng. Hình Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Các tượng nam tính thường dong dỏng cao, vai nở, bụng thon, còn ở đây hình ảnh người mẹ, người phụ nữ được thể hiện qua chi tiết khuôn bụng đầy đặn, vai không quá to, tỷ lệ vừa phải. Hình Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp Phật có khuôn mặt dôn hậu, điềm tĩnh siêu thoát. Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Hai bên đầu tượng còn được tạc thêm hai bộ mặt ở hai bên má và có thêm 8 bộ mặt ở 3 tầng trên mũ và trên đỉnh có một pho tượng A-đi-đà.
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Tìm Hiểu Về Thiên Thủ Thiên Nhãn Truyền thuyết kể lại rằng, khi nhìn nỗi khổ của chúng sinh trong địa ngục, ngài kinh hoảng đến mức đầu vỡ tung thành 10 mảnh. Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp A-di-đà, vị Phật đỡ đầu của ngài, biến mỗi mảnh đầu vỡ đó thành một đầu (hoặc gương mặt) nguyên vẹn. Hình Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Chín gương mặt có nét hiền hậu, gương mặt thứ 10 thì hung tợn vì người ta cho rằng, với một gương mặt hung tợn Bồ tát dễ xua đuổi các loại tà ma. Ý Nghĩa Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Gương mặt thứ 11 (hoặc nguyên hình tượng) là Phật A-di-đà Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp.
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Tượng Bút Tháp còn có một điều khá đặc biệt là 4 vòng sắt lớn được gắn vào thân mình tượng giống hệt vị trí như ở các tượng Tứ Pháp. Tìm Hiểu Về Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Tác dụng của những vòng này của tượng Tứ Pháp là để dùng khi rước Tứ Pháp vào ngày 4 tháng 8 Âm lịch để cầu mưa, cầu mùa. Tượng Gỗ Thiên Thủ Thiên Nhãn Như vậy, chắc có điều gì đó liên quan và giao thoa trong tín ngưỡng giữa tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt và Tứ Pháp Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Giá Rẻ.
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
QUAN ÂM TỰ TẠI
Đức Quan Thế Âm Tự Tại vì lòng từ bi phát khởi bi nguyện muốn cứu độ chúng sinh thoát khỏi vô minh mê vọng, không phải chịu khổ trong ba đường ác. Hình Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Giá Rẻ Đức Phật Di Đà phóng quang gia trì khiến đức Quan Âm hoá hiện mười một đầu, đầu trên cùng là Đức Phật Di Đà và pháp tướng Ngài có nghìn mắt nghìn tay để có thêm phương tiện tức tốc cứu độ chúng sinh. Thân Ngài sắc trắng, 11 đầu, có một đầu hiện tướng phẫn nộ. Phân Biệt Quan Âm Tự Tại Và Thiên Thủ Thiên Nhãn
Đức Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn đứng trên tòa sen trong tư thế chữ nhất, nêu biểu sự hợp nhất của lòng từ bi và trí tuệ. Tượng Gỗ Thiên Thủ Thiên Nhãn
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Phần hạ y của Đức Quan Âm tượng trưng cho bản tính Phật còn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh. Các trang sức, tua lụa tượng trưng cho các công hạnh giác ngộ của ngài, rất uyển chuyển linh hoạt trong các cõi. Bộ Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Phần đầu của tua lụa luôn hướng lên, thể hiện chiến thắng trước tham sân si. Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Đồng Nửa thân dưới có các trang sức và xiêm y nêu biểu cho việc đem tất cả năng lượng ái dục vào con đường tu tập giác ngộ bởi vì tất cả những năng lượng tiêu cực không bị chối bỏ mà chuyển hóa thành đại từ đại bi và trí tuệ và những công hạnh độ chúng sinh tự lợi lợi tha. Hình Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
- Nửa thân trên của Đức Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn tượng trưng cho tâm Phật đã được chứng ngộ hoàn toàn, không bị che đậy bởi vô minh tăm tối. Các trang sức nêu biểu cho các công hạnh ba la mật. Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Bột Đá
Đức Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn có ba lớp tay: trong cùng là 8 tay tượng trưng cho Pháp thân, lớp ở giữa có 42 tay tượng trưng cho Báo thân, lớp tay ngoài cùng tượng trưng cho Hóa thân. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Gốm Các tay của Đức Quan Âm tượng trưng cho phương tiện, trên mỗi bàn tay có một con mắt tượng trưng cho trí tuệ. Ý Nghĩa Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Con mắt trong lòng bàn tay hàm ý sự hợp nhất của phương tiện và trí tuệ Phật. Tám cánh tay ở lớp trong cùng tượng trưng hoa sen tám cánh, đồng thời tương ứng với tứ trí (Đại Viên Cảnh trí, Diệu Quan sát trí, Bình đẳng tính trí, Thành sở tác trí) và tứ đức (từ, bi, hỷ, xả).
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Hai cánh tay trong cùng của Đức Quan Âm đang ôm ngọc Mani. Bộ Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Ngọc Mani là biểu tượng của sự viên mãn tâm nguyện thế gian và xuất thế gian. Ở ý nghĩa sâu sắc hơn đó là sự giàu có tâm bồ đề. Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp Hình ảnh bàn tay ôm ngọc mani chính là biểu tượng của sự hợp nhất giữa lòng từ bi vô lượng và trí tuệ siêu việt của đức Phật. Hình Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn.
Các cánh tay còn lại:
- Cánh tay cầm chuỗi tràng thủy tinh là biểu tượng của lòng từ bi, sự thanh tịnh và việc lần chuỗi tràng chính là sự cứu độ liên tục không ngừng nghỉ của ngài Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Đồng
- Cánh tay cầm pháp luân nêu biểu việc ngài mang giáo pháp của Đức Phật ban trải và cứu độ khắp nơi – chuyển bánh xe pháp vô ngại của đức Quan Âm (là tượng trưng cho các lần chuyển bánh xe Pháp của Đức Phật vì lợi lạc của hết thảy chúng sinh) Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Gỗ
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
- Cánh tay chỉ xuống là biểu tượng cho vô úy thí: ngài ban gia trì cho chúng sinh vượt qua sự sợ hãi, vượt qua mọi khổ đau phiền não, bởi vì chúng sinh từ lúc sinh ra đã bị ám ảnh bởi rất nhiều nỗi sợ hãi (nỗi sợ hãi bao trùm, từ lúc sinh ra cho tới lúc chết đi: sợ đói, nghèo, bất hạnh, không danh vọng…) chính vì thế Đức Phật Quan Âm hiện cánh tay thí vô úy để cứu khổ ban cho chúng sinh những viên mãn tâm nguyện thế gian. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Gốm
- Cánh tay cầm hoa sen: tượng trưng cho Bồ đề tâm thanh tịnh, phẩm hạnh giác ngộ của chư Phật, cũng như hoa sen mọc từ bùn mà không nhiễm nhơ, tiêu biểu cho bản nguyện của ngài vào dời cứu khổ chúng sinh mà không bị chi phối. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Sứ
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
- Cánh tay cầm cung tên: xạ thủ giương cung; mắt – cung – đích trên cùng 1 đường tượng trưng cho sự rõ ràng, hợp nhất của căn, đạo quả (mục đích, con đường tu tập, và thành tựu). Bàn tay của Đức Phật Quan Âm cầm cung tên tượng trưng cho sự nhất tâm điều phục tất cả mọi vọng tưởng, giải thoát khỏi luân hồi, đánh bại 4 ma (tử ma, ngũ ấm ma, phiền não ma, thiên ma). Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Bột Đá
- Cánh tay cầm bình cam lồ: tượng trưng cho năng lượng pháp vị cam lồ, tượng trưng sự gia trì của chư Phật để diệt trừ tất cả phiền não đau khổ tham sân si của chúng sinh. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Niết Bàn
- 42 tay ở giữa nêu biểu báo thân Phật, nêu biểu 42 thánh vị tu chứng (thập trụ, thập hạnh, thập địa, thập hồi hướng, đẳng giác và diệu giác) để cứu độ 25 cõi chúng sinh trải qua 42 thánh vị để thành tựu giác ngộ. Giá Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn
- Lớp tay ngoài cùng tượng trưng cho Hóa thân phật đi tất cả các nẻo trong luân hồi để cứu độ chúng sinh. Mắt (trí tuệ) trong lòng bàn tay (phương tiện). Bộ Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Phần đầu của Đức Quan Âm (tiêu biểu cho 11 quả vị giác ngộ): gồm 5 tầng tượng trưng cho ngũ trí Phật; đầu trên cùng là biểu tượng của Pháp thân (Đức Phật Di Đà) nêu biểu cho chính đẳng chính giác, tiếp đến là Báo thân (Đức Kim Cương Thủ trong hiện tướng phẫn nộ chính là Bất không thành tựu Phật ở phương Nam), 3 tầng dưới (9 đầu còn lại) là biểu tượng của Hóa thân. Bán Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
Ba khuôn mặt ở giữa nêu biểu cho Đại viên cảnh trí là Đức Phật A Súc Bệ ở phương Đông, 3 mặt này hiện tướng từ bi vì thấy chúng sinh làm thiện mà ngài sinh tâm an lạc, đại từ đại bi. Hình Thiên Thủ Thiên Nhãn Ba mặt bên trái nêu biểu sự hàng phục ngã ái – bình đẳng tính trí của đức Bảo Sinh Phật ở phương nam. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Sứ Ba mặt này vì thấy chúng sinh làm ác mà khởi tâm phẫn nộ, hàng phục chuyển hóa những chúng sinh cương cường khó độ. Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp Ba khuôn mặt bên phải nêu biểu năng lực thuyết pháp của Diệu quan sát trí của Phật A Di Đà ở phương Tây. Tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Đức Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn mang trên mình các sức trang hoàng, tương ứng với Ngũ bộ Phật và Ngũ Trí. Bán Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
Khuyên tai tương ứng với Đức Phật A Di Đà, nêu biểu cho Diệu quan sát trí
- Vòng cổ tương ứng với đức Phật Bảo Sinh, nêu biểu cho Bình đẳng tính trí Thiên Thủ Thiên Nhãn Tịnh Tông
- Các vòng tay tương ứng với Phật Tỳ Lư Giá Na, nêu biểu Pháp giới thể tính trí Thiên Thủ Thiên Nhãn Niết Bàn
- Đai lưng Phật tương ứng với Phật Bất Không Thành Tựu, nêu biểu Thành sở tác trí Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Giá Rẻ
- Mũ (vương miện) tương ứng Phật A Súc Bệ, tiêu biểu Đại viên cảnh trí Giá Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
- Ba lọn tóc của Đức Quan Âm nêu biểu năng lực bi, trí, dũng đồng thời tượng trưng cho tam bình đẳng (Phật, chúng sinh và tâm đều bình đẳng không sai khác). Tìm Hiểu Về Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Đức Quan Âm khoác tấm da nai, tượng trưng cho bi nguyện đồng sự của ngài. Ngài đi vào lục đạo luân hồi, đồng cam cộng khổ với chúng sinh. Phân Biệt Tượng Quan Âm Tự Tại Và Thiên Thủ Thiên Nhãn
Tứ phía của bức Thangka tượng trưng tứ phía với các Bản tôn:
- Phương Nam: Bản tôn Văn thù tiêu biểu cho Bảo Sinh Phật – Bình đẳng tính trí Thờ Thiên Thủ Thiên Nhãn
- Phương Tây: Bản tôn Bạch độ Mẫu và Đức Phật A Di Đà – Diệu quan sát trí Bán Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
- Phương Bắc: Bản tôn Lục độ Mẫu – Bất Không Thành Tựu – Thành sở tác trí Giá Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn
- Phương Đông: Bản tôn Kim Cương thủ – A Súc Bệ Phật – Đại viên cảnh trí Hình Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Đá
tượng phật thiên thủ thiên nhãn
Đức Di Đà ở giữa là Pháp thân là thể của Đức Quan Âm và về phần sự ngài là căn bản thương sư của Đức Quan Âm. Hình Thiên Thủ Thiên Nhãn Đẹp Về phần lý Đức Di Đà là trí tuệ của pháp thân, Đức Quan Âm là phương tiện của lòng từ bi. Tượng Gỗ Thiên Thủ Thiên Nhãn Tuy Đức Quan Âm nhập thế cứu độ chúng sinh hoạt động cứu độ chúng sinh trong khắp nẻo luân hồi nhưng vẫn an trụ trong đại định của Đức A Di Đà. Thiên Thủ Thiên Nhãn Nhỏ
Ngoài ra trong bức Thangka còn có các loài hoa tượng trưng cho các công hạnh của Phật, muôn thú vạn loài hữu tình đều hoan hỷ quy y Phật. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Gỗ. Phía dưới bức Thangka là ngọc Mani, tượng trưng cho sự giàu có của tâm Bồ đề (phần lý), hay là tượng trưng cho các phẩm vật cúng dường và sự viên mãn tâm nguyện của chúng sinh (phần sự). Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Gốm Tấm gương là biểu tượng của Đại viên cảnh trí, có thể soi rọi nghiệp chướng của chúng sinh một cách rõ ràng. Cây đàn là biểu tượng của diệu âm thanh, nêu biểu 60 diệu âm giác ngộ của Phật. Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Bằng Đồng.
tượng phật thiên thủ thiên nhãn